Trong thời đại hội nhập và phát triển, thị trường kinh doanh trong và ngoài nước càng diễn ra một cách sôi động với hàng loạt thương hiệu nổi bật. Để tạo nên sự khác biệt và đẩy mạnh xúc tiến bán hàng thì khâu Marketing được xem như giải pháp tối ưu cho bài toán cạnh tranh này. Vậy Marketing là gì? Học Marketing học những gì?…chúng ta cùng tìm hiểu tại bài viết này nhé.
Trong thời đại hội nhập và phát triển, thị trường kinh doanh trong và ngoài nước càng diễn ra một cách sôi động với hàng loạt thương hiệu nổi bật. Để tạo nên sự khác biệt và đẩy mạnh xúc tiến bán hàng thì khâu Marketing được xem như giải pháp tối ưu cho bài toán cạnh tranh này. Vậy Marketing là gì? Học Marketing học những gì?…chúng ta cùng tìm hiểu tại bài viết này nhé.
Theo Đề án tuyển sinh năm 2024, Trường Đại học Mở Hà Nội thu học phí hệ chính quy năm học 2024-2025 và 2025-2026 dựa theo quy định của Nhà nước đối với trường công lập tự chủ toàn diện; dao động từ 19.580.000 đồng cho đến 22.990.000 đồng tùy từng ngành học.
4.2. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện ĐKXT
4.3. Chính sách ưu tiên và tuyển thẳng
Thực hiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Công nghệ kỹ thuật điện tử - viễn thông
Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
Sinh viên học ngành Marketing tại Đại học Hà Nội sẽ có 4 lợi thế “cạnh tranh” của chương trình đào tạo:
– Kiến thức Marketing chuẩn quốc tế và ứng dụng thực tiễn Việt Nam: Chương trình cử nhân Marketing được xây dựng một cách khoa học, các học phần được sắp xếp đào tạo từ cơ bản đến nâng cao trong 04 năm học. Giáo trình học được chọn lọc kỹ lưỡng, tối ưu hóa từ Anh và Mỹ để phù hợp với thực tế nhu cầu thị trường nhân lực Marketing tại Việt Nam.
– Kỹ năng toàn diện: Sinh viên được học các kiến thức chuyên ngành liên quan đến Nghiên cứu thị trường, Hiểu về hành vi người tiêu dùng, Phân tích đối thủ cạnh tranh, Lập chiến lược Marketing, Vận hành Marketing trực tuyến…và kỹ năng mềm như Kỹ năng Thuyết trình, Làm việc nhóm, Viết báo cáo, Lập kế hoạch…Việc đào tạo xen kẽ các kỹ năng sẽ giúp người học phát huy toàn diện khả năng học tập và ứng dụng thực tế.
– Ngoại ngữ vượt trội: Trong suốt 04 năm học, sinh viên được rèn luyện khả năng sử dụng tiếng Anh điêu luyện và chuyên nghiệp qua nhiều hoạt động như đọc hiểu giáo trình, nghe giảng, thuyết trình, phản biện, làm việc nhóm, viết báo cáo, vượt qua các kỳ kiểm tra đánh giá…Đây là lợi thế vô cùng lớn của sinh viên Đại học Hà Nội mà sinh viên nhiều trường khác chưa có được.
– Thái độ học tập hướng tới sự đam mê nghề nghiệp: Phương pháp giảng dạy không hề khô khan, cứng nhắc mà còn luôn luôn tiếp lửa đam mê cho sinh viên theo đuổi, chủ động tìm hiểu, kiến thức mới, nghiêm túc và hết mình trong học tập cũng như công việc.
Hầu hết, đội ngũ giảng viên đều được đào tạo tại nước ngoài như Mỹ, Anh, Úc và châu Âu với trình độ Tiến sĩ và Thạc sĩ cùng các chuyên gia về Marketing có uy tín của Việt Nam.
Nội dung chương trình đào tạo Cử nhân Marketing:
Đại học mở Hà Nội học phí luôn ở mức thấp so với các trường đại học khác ở Hà Nội. Mức học phí Đại học Mở Hà Nội 2022-2023 chỉ khoảng 16,1 triệu đồng/ năm học.
Trong thị trường kinh doanh đầy cạnh tranh như hiện nay, một chiến lược Marketing toàn diện là khâu vô cùng quan trọng. Điều này dẫn đến nhu cầu chiêu mộ những Marketers có năng lực sáng tạo và khả năng thích ứng cao với sự thay đổi của môi trường Marketing, đặc biệt trong thời đại kỹ thuật số.
(Ảnh Quản trị Marketing – Digital Marketing)
Chuyên ngành cử nhân Marketing của Đại học Hà Nội mở ra nhiều sự lựa chọn về con đường sự nghiệp và lĩnh vực chuyên sâu phù hợp với điểm mạnh và đam mê của mỗi người. Sinh viên khi ra trường có thể đảm nhiệm các vai trò trong các lĩnh vực cụ thể trong ngành như:
– Quản trị Marketing (Digital Marketing), Marketing mạng xã hội (Social Media Marketing); Marketing nội dung (Content Marketing); Marketing bằng công cụ tìm kiếm (Search Engine Marketing).
– Quản trị quảng cáo và xúc tiến thương mại (Advertising & Promotions); Quản trị bán hàng (Sales Management).
– Quản trị quan hệ công chúng (Public Relations); Truyền thông marketing (Marketing communication); Quản trị thương hiệu (Brand Management); Quản trị trải nghiệm khách hàng (Customer Experience).
– Nghiên cứu và phân tích thị trường (Market Research & Analysis); Nghiên cứu insights khách hàng (Customer Insights Market Research).
Hy vọng rằng, bài viết này sẽ giúp ích cho các em trong quá trình chọn ngành, chọn nghề phù hợp với sở thích và năng lực của bản thân.
Điểm chuẩn Đại học Mở Hà Nội (HOU) thấp nhất là 17, mức tăng giảm ở các ngành so với năm ngoái không nhiều.
Điểm sàn nhận đăng ký xét tuyển vào Đại học Mở Hà Nội từ 17 đến 22,25, có ngành tăng 1,25 so với năm ngoái.
Ngành Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm lấy điểm chuẩn học bạ cao nhất Đại học Mở Hà Nội với 22/30 điểm.
Ngành Thương mại điện tử có điểm chuẩn xét theo kết quả thi tốt nghiệp THPT cao nhất Đại học Mở Hà Nội, tính theo thang 30.
Xác định sự nghiệp thể thao khó lâu dài, chủ nhân hai huy chương điền kinh ở SEA Games 32 Bùi Thị Ngân dành sức học chương trình cử nhân Công nghệ thông tin.
Bộ sưu tập "Linh Sắc" của Vũ Trung Kiên giành điểm 10 duy nhất đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Thiết kế thời trang, trường Đại học Mở Hà Nội.
Thấy xe lăn chủ yếu dùng cần gạt, Toàn tìm cách chế tạo xe điều khiển bằng giọng nói, cùng một cánh tay robot hỗ trợ, có thể đo huyết áp, nhịp tim cho người khuyết tật.
Năm 2023, trường Đại học Mở Hà Nội (HOU) lần đầu sử dụng kết quả thi đánh giá tư duy của Đại học Bách khoa Hà Nội để xét tuyển, áp dụng với nhóm ngành kinh doanh, công nghệ.
Trường Đại học Mở Hà Nội (HOU) lấy điểm chuẩn theo phương thức xét kết quả thi tốt nghiệp THPT từ 16,5 đến 26,75 kèm theo một số tiêu chí phụ.
Theo phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT 2022, hai trường Đại học Mở Hà Nội và Xây dựng Hà Nội cùng lấy điểm sàn từ 16, cao nhất 20-21.
Dù bổ sung phương thức xét tuyển dựa vào thi đánh giá năng lực, Đại học Mở Hà Nội vẫn tuyển sinh chủ yếu bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT.
Đại học Mở Hà Nội lấy điểm chuẩn 16-26 với những ngành thang 30, Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải 15-25,7, cao hơn năm ngoái khoảng 1-2 điểm.
Chuyên gia khuyên thí sinh nên nộp khoảng 6 nguyện vọng, chia thành ba nhóm với điểm chuẩn năm ngoái bằng, cao hơn, thấp hơn điểm thi năm nay.
Năm 2021, Đại học Thủy lợi lấy điểm sàn từ 16 đến 22,5, còn Đại học Mở Hà Nội, Học viện Nông nghiệp Việt Nam cùng lấy 15-20 điểm.
Ngày 24/4, PGS Nguyễn Thị Nhung, 48 tuổi, quê Thanh Hoá, nhận quyết định giữ chức Hiệu trưởng trường Đại học Mở Hà Nội nhiệm kỳ 2020-2025.
Đại học Mở Hà Nội tuyển sinh 17 ngành đào tạo hệ đại học chính quy với 3.400 chỉ tiêu, trong đó có 3.200 xét bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT.
Nhóm sinh viên Đại học Mở Hà Nội thiết lập ứng dụng chuyên biệt cho người già, giúp họ gọi cho con cháu chỉ bằng một thao tác, được nhắc lịch uống thuốc hàng ngày.
Tối 4/10, Đại học Mở Hà Nội công bố điểm chuẩn thấp nhất là 17,05 trong khi Đại học Điện lực lấy thí sinh từ 15 điểm.
Hà NộiĐại học Mở Hà Nội hay Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Quản lý giáo dục nhận hồ sơ xét tuyển hệ đại học chính quy từ 15 điểm.
Năm 2020, Đại học Mở Hà Nội thông báo giữ nguyên 17 ngành, nhưng tăng 200 chỉ tiêu so với năm ngoái, lên mức 3.400.
Đại học Mở Hà Nội là một trong những trường công lập trong khối ngành “Bách – Kinh – Xây” nổi tiếng tại Hà Nội. Với chất lượng đào tạo hàng đầu, cơ sở vật chất tốt cùng với môi trường học tập đầy hứa hẹn. Trong đó học phí Đại học Mở Hà Nội 2024 – 2025 luôn là mối quan tâm hàng đầu của sinh viên khi quyết định đăng ký nguyện vọng.
Đại học Mở Hà Nội đào tạo nhiều ngành, nhiều lĩnh vực có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao trong hệ thống giáo dục Việt Nam. Vì vậy trước khi xem xét đăng ký vào trường các bạn cần tìm hiểu mức học phí của trường Đại học Mở Hà Nội qua các năm nhé. Bên cạnh đó các bạn xem thêm Học phí Đại học Nguyễn Tất Thành.