Sản xuất thép gồm nhiều công đoạn được thực hiện đúng chuẩn và tuân thủ các tiêu chuẩn về chất lượng, an toàn… Nếu quý khách hàng muốn tìm hiểu thêm về quy trình sản xuất thép cùng những nhà máy hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực này thì hãy xem tiếp bài viết ngay sau đây của Thép Cao Toàn Thắng.
Sản xuất thép gồm nhiều công đoạn được thực hiện đúng chuẩn và tuân thủ các tiêu chuẩn về chất lượng, an toàn… Nếu quý khách hàng muốn tìm hiểu thêm về quy trình sản xuất thép cùng những nhà máy hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực này thì hãy xem tiếp bài viết ngay sau đây của Thép Cao Toàn Thắng.
Thép nóng chảy được sử dụng để tạo ra ba loại phôi cơ bản: phôi thanh, phôi phiến và phôi Bloom:
Sau khi đúc, phôi có thể ở trạng thái nóng hoặc nguội:
Tiếp theo, chúng ta có thể đưa phôi thép vào nhà máy với mục đích cán ra các loại sản phẩm thép đa dạng phục vụ cho công trình xây dựng:
Trường hợp cán thép cuộn theo phương pháp cán nguội, thì quá trình hạ nhiệt độ cần được thực hiện sao cho phù hợp nhất. Tiếp theo, thép cuộn sẽ được chuyển qua dây chuyền tẩy hoen rỉ trước khi chuẩn bị đưa vào máy cán 5 giá kế tiếp. Tại mỗi giá cán, thiết bị đo độ dày bằng tia X và hệ thống điều chỉnh độ dày tự động AGC luôn sẵn sàng để đảm bảo chất lượng sản phẩm cuối cùng.
Trong bước 4, thép cuộn cán nguội được sản xuất thành công qua quá trình mạ kẽm, sử dụng công nghệ NOF. Điều này giúp hoàn thiện hơn bề mặt và tạo ra một lớp mạ có khả năng bám dính cao cho thành phẩm thép. Lớp mạ kẽm có vai trò bảo vệ thép khỏi ăn mòn axit, kéo dài tuổi thọ sản phẩm. Khi uốn ống, công nghệ hàn cao tần được áp dụng để đảm bảo mọi đường hàn và góc cạnh của thép luôn được bóng mượt.
Tùy theo yêu cầu của nhà máy và nhu cầu của quý khách hàng, mà thép hộp chữ nhật, ống tròn, sắt vuông… được chế tạo thành các mẫu mã và kích thước khác nhau.
Thép Cao Toàn Thắng là một trong những nhà cung cấp được khách hàng đánh giá cao trong việc cung cấp đa dạng và phong phú sản phẩm của các nhà máy sản xuất thép sắt hàng đầu Việt Nam.
Sản phẩm sắt thép tại Thép Cao Toàn Thắng có thể đáp ứng được hầu hết các nhu cầu của khách hàng trong các vực khác nhau: thép hộp, thép hình, ống thép đúc, đen, mạ kẽm, mạ kẽm nhúng nóng…; thép tấm; phụ kiện thép ren; phụ kiện sắt hàn nhập khẩu…
Bên cạnh sản phẩm chất lượng, chúng tôi còn cố gắng duy trì và phát triển các dịch vụ miễn phí:
Khi mua hàng tại Thép Cao Toàn Thắng, quý khách hàng sẽ nhận được cam kết về:
Trên đây là toàn bộ những thông tin về quy trình sản xuất thép và thông tin về công ty sản xuất, nhà cung cấp sản phẩm được Thép Cao Toàn Thắng nghiên cứu, tổng hợp và trình bày một cách dễ hiểu. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến bài viết hoặc cần thêm thông tin liên quan lĩnh vực sắt thép, hãy liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ nhanh nhất.
Ban biên tập: Thép Cao Toàn Thắng
Thực tập là quá trình cung cấp kinh nghiệm thực tế cho người học chuẩn bị bắt đầu một nghề nghiệp mới. Mục tiêu của chương trình thực tập là tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội cọ xát với thực tế, gắn kết những lý thuyết đã học trong trường với môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh thực tế trong các doanh nghiệp. Tuy nhiên đa phần các bạn sinh viên khi chuẩn bị đi thực tập đều rất bỡ ngỡ về việc chọn nơi thực tập và những điều cần biết để có thể giao tiếp ứng xử trong môi trường Doanh nghiệp. Hy vọng rằng thông qua bài viết của chúng tôi, các bạn sẽ tìm cho mình được những lời khuyên bổ ích để bắt đầu cho một kỳ thực tập hiệu quả! 1. Có sự định hướng trước khi tìm chỗ thực tập Trước khi bắt tay vào tìm chỗ thực tập, bạn nên có một sự định hướng cụ thể rõ ràng, chọn nơi thực tập phù hợp với ngành nghề mà bạn muốn gắn bó trong tương lai. Điều này rất quan trọng bởi nó sẽ ảnh hưởng đến CV của bạn sau khi ra trường. Chẳng hạn như, bạn đang theo học ngành kế toán và mong muốn sau này trở thành một nhân viên phòng kế toán thì nên chọn thực tập trong lĩnh vực kế toán. Sự tiếp xúc với công việc thực tế sẽ giúp bạn tích lũy được nhiều kinh nghiệm cho công việc mà sau này bạn quyết định sẽ gắn bó. 2. Sự quan sát và chủ động học hỏi Khi đi thực tập, bạn sẽ thấy mọi thứ sẽ khác rất nhiều so với những gì bạn đã được học ở trường, bởi đây là một thế giới thực tế. Những đồng nghiệp của bạn biết bạn là một nhân viên mới và muốn giúp đỡ bạn, nhưng họ không thể dành nhiều thời gian giải thích mọi thứ cho bạn biết. Mọi thứ bạn phải hoàn toàn chủ động. Chủ động trong việc tìm hiểu tri thức thực tế, chủ động tìm hiểu về doanh nghiệp nơi mà bạn đang đi thực tập, chủ động tìm hiểu thêm về công việc mà bạn đang làm…Và quan trọng hơn cả là bạn phải chủ động quan sát. Quan sát những đồng nghiệp của bạn sẽ nói chuyện với nhau như thế nào? Họ đối xử với cấp trên như thế nào? Đâu là những mục tiêu và mối quan tâm lớn của họ? Học hỏi văn hóa công sở và văn hóa giao tiếp với khách hàng thông qua họ. Bạn sẽ học hỏi được rất nhiều trong quá trình quan sát. 3. Tìm người cố vấn Tìm cho bạn một người có khả năng trả lời những câu hỏi của bạn và hỗ trợ cho quá trình thực tập của bạn. Hỏi về công việc, về công ty, và về mỗi lĩnh vực. Khám phá ra việc làm cách mà họ luôn đi lên trong sự nghiệp của họ, và những lời khuyên nào mà họ dành cho bạn. Thiết lập mối quan hệ tốt với họ. Những người đó có thể hỗ trợ bạn trong một thời gian dài kể cả sau khi bạn kết thúc quá trình thực tập tại đó. Nhưng phải công bằng trên mối quan hệ đối tác hai chiều này đem lại lợi ích cho bạn và cả hai. Đừng chỉ nhận lấy hoặc cho đi. 4. Chấp nhận thực tế Hãy học cách chấp nhận thực tế, bởi đây không còn là giảng đường đại học của bạn nữa. Các mối quan hệ giữa nhân viên và sếp, giữa đồng nghiệp với đồng nghiệp không còn đơn thuần như các mối quan hệ trong giảng đường nữa. Bạn sẽ phải sẵn sàng để đối mặt với những mối quan hệ ấy. Bạn cũng có thể gặp phải một số cản trở trong việc thực tập của mình, điều đó sẽ làm cho bạn cảm thấy thấp kém và chán nản, hoặc chỉ đơn giản là bạn bị lạc lõng. Chắc chắn là bạn sẽ không quyết định được những điều quan trọng xung quanh bạn. Vì rốt cuộc bạn chỉ là một thực tập sinh. Bí quyết để cho mọi việc tốt hơn là làm một công việc nổi bật với những nhiệm vụ được phân công. Sau đó hãy yêu cầu nhiều hơn. Đảm nhận bất cứ những gì bạn có thể và thể hiện rằng bạn có thể làm nó một cách nhanh chóng và chính xác. Thậm chí nếu đó là những công việc thấp kém như việc sắp xếp giấy tờ, các thứ linh tinh vụt vặt trên bàn làm việc của mọi người, thì sự nhiệt tình và nỗ lực của bạn sẽ được công nhận, được đánh giá cao và được mọi người ghi nhớ. 5. Chuyên nghiệp Hãy thể hiện sự chuyên nghiệp của mình ngay từ những việc làm nhỏ nhất, chẳng hạn như cách ăn mặc, đi đứng, tác phong làm việc, chấp hành các nội quy của cơ quan thực tập… Và điều quan trọng là luôn đúng giờ. Mặc dù, là sinh viên thực tập bạn có thể không nhất thiết phải làm theo giờ hành chính. Tuy nhiên, hãy để cho mọi người trong cơ quan nơi bạn đang thực tập thấy được sự nghiêm túc của bạn khi thực tập tại công ty. Điều này sẽ giúp bạn tăng điểm hơn trong mắt mọi người ở cơ quan. Để việc thực tập mang lại hiệu quả cao, bạn cần phải có một sự chuẩn bị tốt không những kiến thức chuyên ngành mà còn rèn luyện các kỹ năng làm việc chuyên nghiệp. Quan trọng hơn hết, bạn hãy tận dụng mỗi cơ hội thực tập, chịu khó học hỏi, hăng hái, chú tâm trong công việc, giao tiếp tích cực và đặc biệt là phải trung thực trong công việc, chân thành trong ứng xử. Chúc các bạn thành công!