Du học hè đã và đang trở thành "miếng bánh thơm" đối với các trung tâm ngoại ngữ. Bởi ngoài việc mang lại nguồn thu lớn, những chương trình này một công đôi việc còn trở thành chiêu tiếp thị hiệu quả cho chính nhà tổ chức. Chính vì thế, ngay từ cuối tháng ba, khi năm học còn chưa kết thúc, các trung tâm đã vào mùa giới thiệu, quảng cáo về việc mở lớp và cho đăng ký các chương trình du học hè. Hiện nay có rất nhiều trung tâm Anh ngữ và du học uy tín tổ chức các chương trình du học hè. Những cái tên như Apollo, ILA, VUS, EF... được nhiều phụ huynh tìm đến nhất. Tuy có khá nhiều cấu trúc chương trình khác nhau cho một khóa du học hè, nhưng điểm đến phổ biến nhất vẫn là: Anh, Mỹ, Ô-xtrây-li-a, Ca-na-đa, Xin-ga-po,...
Du học hè đã và đang trở thành "miếng bánh thơm" đối với các trung tâm ngoại ngữ. Bởi ngoài việc mang lại nguồn thu lớn, những chương trình này một công đôi việc còn trở thành chiêu tiếp thị hiệu quả cho chính nhà tổ chức. Chính vì thế, ngay từ cuối tháng ba, khi năm học còn chưa kết thúc, các trung tâm đã vào mùa giới thiệu, quảng cáo về việc mở lớp và cho đăng ký các chương trình du học hè. Hiện nay có rất nhiều trung tâm Anh ngữ và du học uy tín tổ chức các chương trình du học hè. Những cái tên như Apollo, ILA, VUS, EF... được nhiều phụ huynh tìm đến nhất. Tuy có khá nhiều cấu trúc chương trình khác nhau cho một khóa du học hè, nhưng điểm đến phổ biến nhất vẫn là: Anh, Mỹ, Ô-xtrây-li-a, Ca-na-đa, Xin-ga-po,...
Định nghĩa: Booking là việc chủ hàng đặt chỗ với hãng vận chuyển quốc tế (hãng tàu/ hãng hàng không) để chuẩn bị phương tiện vận tải cho lô hàng xuất nhập khẩu.
Tùy vào điều kiện Incoterms được sử dụng trong hợp đồng mà bên bán sẽ phải đặt booking (nếu theo điều kiện CIF) hoặc bên mua sẽ phải đặt booking (nếu theo điều kiện FOB). Người thuê vận tải sẽ lấy Booking Note (có thể gọi là Booking Confirmation) từ các Forwarder (công ty dịch vụ giao nhận) hoặc đôi khi lấy trực tiếp từ Lines/ Airlines (hãng vận tải đường biển hoặc hàng không).
Khi đi làm thực tế bạn sẽ thường đặt booking thông qua Forwarder hơn là làm trực tiếp với hãng vận tải. Đặc biệt khi giao hàng lẻ (LCL) đương nhiên bạn phải book tàu qua Forwarder.
Bài giảng của giảng viên trên lớp là bằng tiếng Anh và thời gian mỗi tiết học khá ngắn nên việc tiếp thu đầy đủ kiến thức là một thách thức cho sinh viên có nền tảng tiếng Anh không vững. Vì thế, bên cạnh việc học nhóm, sinh viên có thể tìm đến trợ giảng để được hỗ trợ.
Học sinh cả nước sẽ được nghỉ hè từ tháng 6 và tùy theo kế hoạch của từng địa phương. Thời gian nghỉ hè của học sinh năm 2023 sẽ kéo dài 3 tháng.
Theo Quyết định 2159/QĐ-BGDĐT về khung kế hoạch thời gian năm học 2022-2023 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên do Bộ GD&ĐT ban hành, khung kế hoạch thời gian năm học 2022-2023 như sau: Tổ chức khai giảng vào ngày 5/9/2022. Tựu trường sớm nhất trước 01 tuần so với ngày tổ chức khai giảng.Riêng đối với lớp 1, tựu trường sớm nhất trước 02 tuần so với ngày tổ chức khai giảng.Kết thúc học kỳ I trước ngày 15/1/2023, hoàn thành kế hoạch giáo dục học kỳ II trước ngày 25/5/2023 và kết thúc năm học trước ngày 31/5/2023.Xét công nhận hoàn thành chương trình tiểu học và xét công nhận tốt nghiệp trung học cơ sở trước ngày 30/6/2023.Hoàn thành tuyển sinh các lớp đầu cấp trước ngày 31/7/2023.Thi tốt nghiệp trung học phổ thông và các kỳ thi cấp quốc gia theo hướng dẫn của Bộ GDĐT.Như vậy, học sinh cả nước sẽ được nghỉ hè từ tháng 6, chính xác là sau ngày 31/5/2023, tùy theo kế hoạch của từng địa phương. Thời gian nghỉ hè của học sinh năm 2023 sẽ kéo dài 3 tháng.
Dựa vào kế hoạch thời gian năm học 2022 – 2023 mà Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thì địa phương sẽ quyết định lịch nghỉ hè của học sinh, giáo viên mầm non, tiểu học, THCS, THPT.Tại Hà Nội, học sinh các trường học trên địa bàn thành phố sẽ kết thúc năm học chậm nhất trước ngày 31/5/2022.Tại Thành phố Hồ Chí Minh, đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên, các trường hoàn thành kế hoạch giáo dục học kỳ II trước ngày 25/5/2023 và kết thúc năm học trước ngày 31/5/2023.
Tại tỉnh Vĩnh Phúc, theo khung kế hoạch thời gian năm học 2022-2023 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên, các trường hoàn thành kế hoạch giáo dục học kỳ II trước ngày 25/5/2023 và ngày kết thúc năm học trước ngày 31/5/2023.Tại An Giang, các cấp học sẽ kết thúc học kỳ II từ ngày 19/5, riêng hệ giáo dục thường xuyên chậm nhất đến ngày 20/5; tổng kết năm học đồng loạt các cấp học trước ngày 31/5.Tại Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày tổng kết năm học cấp mầm non, tiểu học từ 25-26/5; cấp THCS, THPT, giáo dục thường xuyên từ 25-27/5.Tại Bắc Giang, các cấp học cũng sẽ hoàn thành kế hoạch giáo dục học kỳ II trước ngày 25/5 và kết thúc năm học trước ngày 31/5.Tại Hải Dương, bậc học mầm non sẽ hoàn thành kế hoạch giáo dục học kỳ 2 trước ngày 19/5 và kết thúc năm học trước ngày 26/5; cấp tiểu học sẽ hoàn thành kế hoạch giáo dục học kỳ II trước ngày 25/5 và kết thúc năm học trước ngày 31/5.Tại Hải Phòng, các trường kết thúc năm học trước ngày 31/5.
Định nghĩa: Giấy báo nhận hàng/Giấy báo hàng đến (Notice of Arrival) là thông báo chi tiết của người vận tải (hãng tàu/ hãng hàng không) hoặc của công ty Forwarder thông báo lô hàng công ty bạn nhập khẩu sẽ đến đâu và vào thời điểm nào.
Đại diện của hãng vận tải hoặc Forwarder tại nước nhập khẩu thường chủ động gửi Thông báo hàng đến qua email cho Consignee trước 1 vài ngày so với thời điểm hàng tới cảng đích hoặc sân bay đích. Trong trường hợp cần thiết Consignee cũng có thể chủ động liên hệ để lấy được Arrival Notice sớm hơn.
Về cơ bản Giấy báo hàng đến thể hiện mọi thông tin liên quan đến lô hàng giống như B/L, ngoài ra cung cấp thêm các thông tin để Consignee chuẩn bị thủ tục lấy Lệnh giao hàng khi hàng đến.
Bạn có thể tìm thấy đầy đủ thông tin liên hệ của đại lý hãng vận tải tại cảng đến hoặc sân bay đích trên vận đơn (mục Party to contact for Cargo release).
NHẬN TƯ VẤNNHẬN TƯ VẤNNHẬN TƯ VẤN
Nếu lô hàng đang trong hành trình vận tải mà Shipper hoặc Consignee muốn tra cứu lịch trình chi tiết của lô hàng thì có thể sử dụng nghiệp vụ “Tracking – Tra cứu tình trạng lô hàng”. Hầu hết các hãng tàu, hãng hàng không và hãng chuyển phát nhanh đều có hệ thống tra cứu thông tin vận chuyển, nhằm giúp khách hàng cập nhật tình trạng lô hàng thông qua website của họ.
Thông thường có 3 cách để tra cứu tình trạng vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu: Theo số vận đơn (B/L No, AWB No); Theo số Container (Container No); Theo số Lệnh cấp container (Booking No).
Nếu sử dụng dịch vụ chuyển phát nhanh, bạn trực tiếp tracking trên website của hãng chuyển phát nhanh đó (ví dụ: gõ “fedex tracking” để với google để tới link tracking của hãng FedEx).
Nếu lô hàng được vận tải là hàng nguyên FCL thì bạn thực hiện tracking bằng mã số container (Container No.) được ghi trên B/L.
Nếu lô hàng được vận tải là hàng lẻ LCL hoặc hàng được vận tải bằng đường hàng không thì bạn thường booking qua Forwarder, do đó lô hàng của bạn thường sẽ có cả Master bill và House bill. Để thực hiện tracking bạn cần số của Master bill (không tracking được bằng số của House bill vì đây chỉ là vận đơn do Forwarder phát hành).
Chương trình đào tạo 100% tiếng Anh yêu cầu sinh viên đủ chuẩn tiếng Anh đầu vào để học chuyên ngành, nếu không, phải học tiếng Anh tăng cường. Điều này làm kéo dài thời gian học của sinh viên.
Trúng tuyển bằng điểm thi đánh giá năng lực, Bùi Trí Dũng (sinh viên năm 4, khoa Kỹ thuật y sinh, Trường ĐH Quốc tế - ĐH Quốc gia TP.HCM) cho biết trường chia 2 bậc: tiếng Anh tăng cường (IE gồm 3 cấp: IE0, IE1 và IE2) và tiếng Anh học thuật (AE).
"Sinh viên cần có chứng chỉ IELTS 5.5 trở lên để vào chuyên ngành. Nếu học tiếng Anh tăng cường, sinh viên phải học đến IE2 để học song song đại cương và xong AE mới học chuyên ngành. "Vì tiếng Anh không tốt, tôi được xếp lớp IE0 và mất 1 năm học tiếng Anh tăng cường. Do đó, tôi vào chuyên ngành chậm hơn 1 năm", Dũng nói.
Nhập học chương trình chất lượng cao tiếng Anh, Bùi Mai Thảo (sinh viên năm 4, ngành kỹ thuật hóa học, Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM) cũng miệt mài học tiếng Anh tăng cường. "Không có IELTS, tôi phải thi xếp lớp và học tiếng Anh tăng cường đến mức quy định hoặc đạt IELTS đúng yêu cầu mới được vào chương trình chính. Vì thế, tôi vào chuyên ngành chậm hơn 1 năm ", theo Mai Thảo.
Sinh viên tìm hiểu khóa học tiếng Anh tại các trung tâm Anh ngữ
Bài giảng, tài liệu bằng tiếng Anh là vấn đề khiến sinh viên không thể đọc, hiểu 100% và không thể tương tác trên lớp.
Thời gian đầu, Bùi Trí Dũng không thể hiểu và tương tác với giảng viên. "Học trong môi trường tiếng Anh khi tiếng Anh không vững hạn chế khả năng tiếp thu và khiến tôi không thể phát huy thế mạnh. Hiện, tình hình học tập của tôi ở mức ổn, nhưng vẫn khá chật vật về tiếng Anh", Dũng nói.
Tương tự, Bùi Mai Thảo cũng khó tiếp cận bài khi nghe giảng tiếng Anh, bởi trong bài có nhiều từ vựng chuyên ngành nên không thể hiểu hết do vốn từ vựng chuyên ngành còn hạn hẹp, cần trau dồi.
Còn Lê Thị Huyền Trang (sinh viên năm nhất, ngành kỹ thuật điều khiển và tự động hóa, Trường ĐH Quốc tế - ĐH Quốc gia TP.HCM) chia sẻ: "Hoạt động trên lớp đều bằng tiếng Anh, tôi phải dùng công cụ dịch hỗ trợ. Đôi khi, giảng viên yêu cầu không dùng công cụ khiến tôi khó nắm bài".
Bài giảng và tài liệu tiếng Anh khiến sinh viên khó bắt kịp chương trình
Mặt khác, N.V.Q.P (sinh viên năm 2, ngành công nghệ thông tin, Trường ĐH Công nghệ TP.HCM) khá chật vật khi đọc tài liệu tiếng Anh. "Tôi vẫn học các môn đại cương bằng tiếng Việt. Nhưng riêng tài liệu chuyên ngành chỉ có tiếng Anh, buộc tôi phải hiểu những tài liệu đó. Vì vốn tiếng Anh hạn chế, tôi không hoàn toàn nắm được kiến thức từ tài liệu mà thường chỉ tham khảo đoạn code (mã lập trình) từ đó", Q.P. nói.
"Học nhưng không hiểu" dễ dẫn đến nản và từ bỏ, dù vậy, nhiều sinh viên vẫn cố gắng cải thiện tốt kết quả học tập.
Từng định chuyển ngành vì thi rớt môn tiếng Anh tăng cường hai lần, nhưng nhờ nỗ lực kiên định, Nguyễn Nhân Văn (sinh viên năm 4, khoa Kỹ thuật y sinh, Trường ĐH Quốc tế - ĐH Quốc gia TP.HCM) đã thành công cải thiện vấn đề ngoại ngữ. Chia sẻ phương pháp học hiệu quả, Văn cho biết: "Sinh viên nên chủ động tìm đọc nhiều tài liệu tiếng Anh kết hợp ghi chú từ vựng mới trong quá trình đọc. Các bạn có thể luyện kỹ năng nghe bằng những bài hát, video, audio tiếng Anh trên internet, cần tập thuyết trình để cải thiện kỹ năng nói. Ngoài ra, việc xem qua bài học trước khi đến lớp sẽ giúp dễ nắm bài hơn".