Phụ lục hợp đồng thường đi kèm với hợp đồng nhằm quy định chi tiết một số điều khoản trong hợp đồng. Vậy phụ lục hợp đồng là gì? Trường hợp nào phải ký phụ lục hợp đồng? Được phép ký phụ lục hợp đồng bao nhiêu lần? Bài viết dưới đây của iContract sẽ giải đáp thắc mắc của quý độc giả.
Phụ lục hợp đồng thường đi kèm với hợp đồng nhằm quy định chi tiết một số điều khoản trong hợp đồng. Vậy phụ lục hợp đồng là gì? Trường hợp nào phải ký phụ lục hợp đồng? Được phép ký phụ lục hợp đồng bao nhiêu lần? Bài viết dưới đây của iContract sẽ giải đáp thắc mắc của quý độc giả.
Căn cứ theo quy định tại Khoản 1, Điều 403, Bộ luật Dân sự 2015 thì phụ lục hợp đồng đảm bảo:
Nội dung phụ lục hợp đồng không được trái với nội dung hợp đồng.
Hợp đồng chính và hợp đồng phụ có thể phân biệt dựa trên một số tiêu chí về nội dung, hình thức và hiệu lực hợp đồng. Cụ thể:
2.1. Nội dung của hợp đồng chính và hợp đồng phụ
Nội dung là một trong những yếu tố quan trọng để phân biệt hai loại hợp đồng này.
Nội dung của hợp đồng chính thường quy định các vấn đề quan trọng và cơ bản của hợp đồng như: Đối tượng mua bán, giá cả, phương thức thanh toán, thời hạn thực hiện…Đây là những vấn đề cốt lõi, quyết định đến bản chất của giao dịch.
Trong khi đó, nội dung của hợp đồng phụ thường quy định chi tiết và cụ thể hơn về các nội dung đã được quy định trong hợp đồng chính: Thời gian thực hiện, địa điểm thực hiện, số lượng thực tế, quy cách đóng gói, phương thức thực hiện…Đây là những vấn đề có thể được thay đổi, điều chỉnh mà không làm ảnh hưởng đến bản chất của giao dịch.
Các tiêu chí phân biệt hợp đồng chính và hợp đồng phụ
Ví dụ, trong một hợp đồng mua bán hàng hóa, đối tượng giao dịch là hàng hóa, giá cả là giá cả của hàng hóa, phương thức thanh toán là phương thức thanh toán tiền mua hàng hóa, thời hạn thực hiện là thời hạn giao hàng. Đây là những vấn đề quan trọng, cơ bản của giao dịch mua bán hàng hóa.
Các bên có thể ký thêm hợp đồng phụ về thời gian giao hàng, phương thức giao hàng,... Đây là những vấn đề chi tiết, cụ thể hơn của hợp đồng mua bán hàng hóa.
Việc phân biệt nội dung của hợp đồng chính và hợp đồng phụ có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định hiệu lực của hợp đồng và bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể.
2.2. Về hình thức của hợp đồng chính và hợp đồng phụ
Cả hợp đồng chính và hợp đồng phụ đều có thể giao kết bằng văn bản, lời nói, hợp đồng điện tử hoặc qua một hành vi cụ thể. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp đặc biệt, pháp luật quy định hợp đồng chính bắt buộc phải giao kết bằng văn bản. Ví dụ: Hợp đồng mua bán nhà đất, hợp đồng thuê nhà…
Hợp đồng chính và hợp đồng phụ đều có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác hoặc các bên có thỏa thuận khác.
Ngoài ra, hợp đồng chính và hợp đồng phụ đều có thể bị vô hiệu hóa do vi phạm điều kiện có hiệu lực của hợp đồng.
Khoản 1 Điều 3 Bộ luật Lao động 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 quy định độ tuổi lao động tối thiểu tại Việt Nam là 15 tuổi trừ một số trường hợp đặc biệt quy định tại Mục 1 Chương XI Bộ luật Lao động 2019.
Điều 143 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định lao động chưa thành niên như sau:
“1. Lao động chưa thành niên là người lao động chưa đủ 18 tuổi.
2. Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không được làm công việc hoặc làm việc ở nơi làm việc quy định tại Điều 147 của Bộ luật này.
3. Người từ đủ 13 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi chỉ được làm công việc nhẹ theo danh mục do Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành.
4. Người chưa đủ 13 tuổi chỉ được làm các công việc theo quy định tại khoản 3 Điều 145 của Bộ luật này.”
Xem thêm: Bật mí 2 loại hợp đồng lao động và hình thức ký kết doanh nghiệp cần nắm rõ
Trên thực tế, có rất ít các quy định về phụ lục hợp đồng, do đó nhiều trường hợp chủ quan khi giao kết hợp đồng dẫn đến rủi ro, gây thiệt hại không chỉ về tài chính mà còn ảnh hưởng đến uy tín của cá nhân, đơn vị.
Điều 407, Bộ luật dân sự năm 2015 quy định, sự vô hiệu của hợp đồng chính làm chấm dứt hợp đồng phụ, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận hợp đồng phụ được thay thế hợp đồng chính. Quy định này sẽ không áp dụng với biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ.
Ngoài ra, sự vô hiệu của hợp đồng phụ không làm chấm dứt hợp đồng chính, trừ trường hợp các bên thỏa thuận hợp đồng phụ là một phần không thể tách rời của hợp đồng chính.
Sự vô hiệu của hợp đồng chính làm chấm dứt hợp đồng phụ.
Tóm lại, hợp đồng chính và hợp đồng phụ là hai loại hợp đồng rất quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội. Việc phân biệt hai loại hợp đồng này một cách rõ ràng và chính xác sẽ đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia. Đây là một trong những kiến thức quan trọng mà những người thường xuyên tham gia các giao dịch dân sự cần nắm vững.
Hy vọng bài viết trên đây đã cung cấp thông tin hữu ích cho quý độc giả. Ngoài ra, nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được hỗ trợ.
Trong quá trình tìm việc làm, một trong những yếu tố quan trọng mà người lao động cần quan tâm đến là độ tuổi lao động và tuổi ký hợp đồng lao động. Hiểu rõ về độ tuổi lao động là điều cần thiết để bảo vệ quyền lợi cũng như tránh các vi phạm pháp luật không mong muốn trong công việc. Để biết thêm thông tin, mời bạn đọc theo dõi bài viết dưới đây của Nghề Nghiệp Việc Làm 24h.
Khoản 1 Điều 3 Bộ luật lao động 2012 quy định: “Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động; được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động”.
Khi có những thay đổi về điều kiện, thời gian, hoặc các yếu tố khác liên quan đến hợp đồng, các bên có thể lập phụ lục hợp đồng mới thay thế phụ lục hợp đồng cũ để ghi nhận những thay đổi này.
Khoản 4 Điều 18 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định:
“Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động là người thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên.
b) Người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi có sự đồng ý bằng văn bản của người đại diện theo pháp luật của người đó.
c) Người chưa đủ 15 tuổi và người đại diện theo pháp luật của người đó.
d) Người lao động được những người lao động trong nhóm ủy quyền hợp pháp giao kết hợp đồng lao động.”
Như vậy, người từ đủ 15 tuổi dưới 18 tuổi có quyền tự mình giao kết hợp đồng lao động, tuy nhiên, cần phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật bằng văn bản như cha, mẹ ,ông, bà ,… Ví dụ: Người lao động từ 15 – 18 tuổi khi ký hợp đồng lao động phải nộp kèm văn bản đồng ý của cha hoặc mẹ.
Một số nội dung thường có trong phụ lục hợp đồng:
Điều 144 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định quy định sử dụng lao động chưa thành niên như sau:
Căn cứ theo quy định tại Khoản 2, Điều 403, Bộ luật Dân sự 2015 quy định về trường hợp phụ lục hợp đồng có điều khoản trái với nội dung của điều khoản trong hợp đồng thì: