Quá trình từ khi bắt đầu học đại học cho đến khi trở thành luật sư chính thức mất khoảng 5 đến 6 năm, tùy thuộc vào từng cá nhân và quá trình học tập của họ. Đây là một hành trình đòi hỏi sự kiên trì và đam mê với lĩnh vực pháp luật, nhưng cuối cùng sẽ đưa đến một nghề nghiệp đầy thách thức và đáng giá. Bạn đọc có thể tìm hiểu thêm trong bài viết “Hiện nay học luật sư mấy năm?” của Pháp chế ICA nhé!
Quá trình từ khi bắt đầu học đại học cho đến khi trở thành luật sư chính thức mất khoảng 5 đến 6 năm, tùy thuộc vào từng cá nhân và quá trình học tập của họ. Đây là một hành trình đòi hỏi sự kiên trì và đam mê với lĩnh vực pháp luật, nhưng cuối cùng sẽ đưa đến một nghề nghiệp đầy thách thức và đáng giá. Bạn đọc có thể tìm hiểu thêm trong bài viết “Hiện nay học luật sư mấy năm?” của Pháp chế ICA nhé!
Để trở thành Luật sư ở Việt Nam thì yếu tố đầu tiên cần đáp ứng là công dân Việt Nam. Trung thành Tổ quốc; tuân thủ Hiến pháp và pháp luật và có phẩm chất đạo đức tốt.
Yếu tố tiếp theo không thể thiếu chính là tấm bằng cử nhân Luật. Hiện nay; ở nước ta có các trường có đào tạo ngành Luật cho những bạn thí sinh có mong muốn trở thành Luật sư hoặc theo các ngành khác trong hệ thống Tư pháp Việt Nam. Sau khi đã hoàn thành 4 năm đại học, thực hiện đầy đủ các yêu cầu của nhà trường, sinh viên sẽ được cấp bằng tốt nghiệp cử nhân Luật.
Tiếp theo đó; cử nhân luật sẽ theo học lớp đào tạo luật sư đã được nhắc đến ở trên và thông thường lớp này sẽ học tại học viện tư pháp. Trãi qua thời gian tập sự hành nghề Luật sư, bộ tư pháp sẽ kết hợp tổ chức Luật sư tiến hành kiểm tra kết quả tập sự hành nghề; sau khi trải qua các kì thi cam go thì sẽ được cấp giấy chứng nhận hành nghề Luật.
Điều kiện để hành nghề Luật sư cần đáp ứng đủ các tiêu chuẩn trên. Đó là đối với người làm Luật sư tại Việt Nam.
Với một vài thông tin đã được cập nhật ở trên chắc chắn sẽ rất hữu ích với những ai có hứng thú với ngành Luật; đặc biệt là những bạn nào vẫn còn băn khoăn: “Ngành Luật học mấy năm?”. Thời gian học Luật khá dài và các cuộc thi cũng rất khó khăn nên nếu bạn thực sự yêu ngành Luật thì hãy theo nó đến cùng.
Ở Việt Nam, quá trình trở thành một luật sư chính thức gồm các giai đoạn sau:
Tổng cộng, từ lúc bắt đầu học đại học cho đến khi trở thành luật sư tại Việt Nam, quá trình này thường kéo dài khoảng 5 đến 6 năm, bao gồm 4 năm đại học và 1 đến 2 năm thực hành và thi hành nghề luật sư.
Liên hệ ngày đến hotline 0564.646.646 của ICA để tham khảo về Khóa học pháp chế doanh nghiệp nhé!
Người có Bằng cử nhân luật mới có thể được tham dự khóa đào tạo nghề luật sư tại cơ sở đào tạo nghề luật sư.Do đó, nếu không có bằng cử nhân Luật sẽ chưa đủ điều kiện để được tham gia đào tạo nghề luật sư.
Theo quy định tại Điều 13 Luật Luật sư 2006 thì các đối tượng sau đây sẽ được miễn đào tạo nghề luật sư:Đã là thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên.Giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật; tiến sỹ luật.Đã là thẩm tra viên cao cấp ngành Toà án, kiểm tra viên cao cấp ngành Kiểm sát; chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp trong lĩnh vực pháp luật.Đã là thẩm tra viên chính ngành Toà án, kiểm tra viên chính ngành Kiểm sát; chuyên viên chính, nghiên cứu viên chính, giảng viên chính trong lĩnh vực pháp luật.
Theo khoản 1 Điều 16 Luật Luật sư 2006 (được sửa đổi bởi khoản 7 Điều 1 Luật Luật sư sửa đổi 2012) thì chỉ có các trường hợp sau đây được miễn đào tạo nghề luật sư, gồm có người đã là thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên cao cấp, điều tra viên trung cấp, giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật, tiến sỹ luật, thẩm tra viên cao cấp ngành Tòa án, kiểm tra Viên cao cấp ngành Kiểm sát, chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp trong lĩnh vực pháp luật.
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội mới đây đã ra thông báo tuyển sinh các lớp học văn bằng 2 chuyên ngành Tiếng Anh (văn bằng 2 ngôn ngữ anh). Đây là cơ hội rất tốt để các bạn sinh viên và người đi làm tiếp cận với tấm bằng cử nhân Tiếng Anh phục vụ cho công việc và cuộc sống! Đặc biệt cho những ai đang có ước mơ học cao hơn (trình độ trên đại học), sau khi có bằng Đại học ngoại ngữ sẽ được miễn thi môn tiếng anh đầu vào Cao học cũng như đầu vào của ngiên cứu sinh. Văn bằng 2 tiếng anh tương đương với chứng chỉ C1 tiếng anh khung năng lực 6 bậc của Bộ GD&ĐT.
Chương trình học văn bằng 2 ngành tiếng Anh tại Đại học Bách khao Hà Nội sẽ dành cho đối tượng sau:
- Đợt 20202: Tháng 06/2020 - Đợt 20203: Tháng 08/2020 - Đợt 20204: Tháng 10/2020 - Đợt 20205: Tháng 12/2020
Địa điểm Đào tạo và nhận Hồ sơ:
Phòng tuyển sinh và hợp tác đào tạo - Trường Trung cấp Bách nghệ Hà Nội (Đơn vị phối hợp)
Địa chỉ: Số 1 phồ Nhân Hoà, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: 024. 3999 8991 / 0983 895 591 gặp Thầy Vẻ
(Lưu ý: học sinh liên hệ trước khi đến, tránh nộp nhầm địa chỉ)
Cách đăng ký học đại học văn bằng 2 ngôn ngữ anh tại Đại học Bách khoa Hà Nội.
Các bạn có nhu cầu đăng ký học đại học văn bằng 2 Tiếng Anh tại Đại học Bách khoa Hà Nội có thể đăng ký theo 1 trong 2 cách sau:
Cách 1: Thí sinh đến xét tuyển trực tiếp tại địa điểm: Phòng tuyển sinh và hợp tác đào tạo - Số 1 phồ Nhân Hoà, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Thí sinh nên liên hệ trước để được tiếp nhận hồ sơ thuận lợi hơn: Thầy Vẻ 0983 895 591
Cách 2: Thí sinh gửi hồ sơ về trường qua đường chuyển phát nhanh của bưu điện tới địa chỉ của nhà trường.
Ghi rõ nội dung sau trên bao bì thư: Gửi Thầy Vẻ - Phòng tuyển sinh và hợp tác đào tạo - Số 1 phồ Nhân Hoà, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Cách 3: Click vào đây để ĐĂNG KÝ.
Hiện nay, tiếng Anh là ngôn ngữ phổ thông nhất trên thế giới và nó cũng là ngoại ngữ phổ biến ở Việt Nam. Phần lớn các công ty khi tuyển dụng đều yêu cầu trình độ Anh ngữ từ phía ứng viên. Chính vì vậy, thông thạo tiếng Anh sẽ là một lợi thế rất lớn cho việc xin việc làm cũng như nắm bắt được nhiều cơ hội khởi nghiệp từ sự hội nhập toàn cầu ngày nay.
Có chứng chỉ ngoại ngữ không có nghĩa là bạn giỏi ngoại ngữ. Khánh Linh – SV năm cuối một trường Đại học có tiếng hiện nay ở Tp Hà Nội chia sẻ: “SV năm cuối bọn em ngoài thời gian học trên giảng đường, đi làm thêm còn phải chuẩn bị cho khóa luận tốt nghiệp nên ai cũng bận, làm gì có thời gian đầu tư cho tiếng Anh. Hơn nữa, bằng A, B, C tiếng Anh bây giờ nhan nhản, chỉ cần 300.000đ là có ngay một tấm bằng có dấu đỏ do trung tâm ngoại ngữ cấp đàng hoàng. Mặt khác thì từ 15/0102020 sẽ không còn đơn vị nào được đào tạo và cấp chứng chỉ nữa. Sợ nhất là họ thi tuyển cả ngoại ngữ nữa chứ xét bằng thì chẳng lo”. Trường hợp của Đinh Thị Sinh (Khoa Văn – Đại học Xã hội Nhân văn, ngay từ năm thứ nhất ĐH, Đinh Thị Sinh đã đăng ký lớp học tiếng Anh ở một trung tâm ngoại ngữ. Sau bốn năm học ĐH trong đó có 3 năm “cày cuốc tiếng Anh” ở trung tâm Ngoại ngữ, đến khi tốt nghiệp, sau một loạt các cuộc phỏng vấn, Đinh Thị Sinh vẫn chỉ nhận được những cái lắc đầu từ phía nhà tuyển dụng. Hỏi ra mới biết, thì chứng chỉ C tiếng Anh ở trung tâm chỉ là “đi học đóng tiền thì người ta cấp cho” chứ thực tế “trung tâm không kiểm tra sĩ số, lực học cũng không đánh giá qua điểm nên dần mình chán rồi bỏ học suốt…”.
Chính vì vậy, ngay từ đầu, chúng ta cần phải xác định cho mình rằng mình ngoại ngữ để lấy về khả năng giao tiếp ngoại ngữ tốt chứ không phải học để lấy chứng chỉ cho đầy đủ hoặc hợp thức hóa hồ sơ xin việc.
Đăng ký học Văn bằng 2 Tiếng anh là một lựa chọn hữu ích cho các bạn học viên mong muốn sở hữu tấm bằng danh giá của một trường đại học danh tiếng bậc nhất của Việt Nam. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Liên hệ: 0983895591 để được tư vấn chi tiết.
Kinh tế phát triển nên mức sống và nhu cầu của con người cũng ngày một tăng cao; từ đó quan tâm nhiều hơn đến quyền lợi bản thân và luật sư chính là đối tượng đầu tiên họ nghĩ đến để được tư vấn và hỗ trợ. Theo đó; nhu cầu cần nhân lực ngành Luật ngày một cao. Vậy ngành Luật học mấy năm? Và tiêu chuẩn để trở thành Luật sư?
Luật sư là người hành nghề liên quan đến lĩnh vực pháp luật khí có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định của pháp luật của một quốc gia. Luật sư thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức.
Cũng giống như đa số các ngành đại học chính quy khác, ngành Luật có thời gian đào tạo 4 năm. Tuy nhiên; sau khi tốt nghiệp cử nhân Luật ở Việt Nam chưa chính thức được gọi là Luật sư; bởi họ còn phải tham gia một lớp đào tạo luật sư để nhận được chức chỉ hành nghề Luật sư.
Do đó; thông thường muốn chính thực được gọi là Luật sư thì người sinh viên học ngành Luật phải mất ít nhất 6 năm; chưa kể thời gian học việc tại các cơ quan, tổ chức liên quan đến pháp luật.