Nộp Hồ Sơ Thành Lập Doanh Nghiệp Tư Nhân Ở Đâu

Nộp Hồ Sơ Thành Lập Doanh Nghiệp Tư Nhân Ở Đâu

Theo Điều 188 của Luật Doanh nghiệp 2020, Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân sở hữu và chịu trách nhiệm toàn bộ tài sản cá nhân đối với mọi hoạt động kinh doanh. Không phát hành chứng khoán, mỗi người chỉ được phép thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân không thể là chủ hộ kinh doanh hoặc thành viên hợp danh. Doanh nghiệp này cũng không thể góp vốn vào các loại công ty khác như hợp danh, trách nhiệm hữu hạn, hoặc cổ phần. Đối với quá trình thành lập công ty quý khách cần chuẩn bị hồ sơ theo quy định. Vậy hồ sơ thành lập doanh nghiệp tư nhân bao gồm những giấy tờ? Bài viết này sẽ giúp bạn trả lời những câu hỏi trên một cách chi tiết và rõ ràng.

Theo Điều 188 của Luật Doanh nghiệp 2020, Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân sở hữu và chịu trách nhiệm toàn bộ tài sản cá nhân đối với mọi hoạt động kinh doanh. Không phát hành chứng khoán, mỗi người chỉ được phép thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân không thể là chủ hộ kinh doanh hoặc thành viên hợp danh. Doanh nghiệp này cũng không thể góp vốn vào các loại công ty khác như hợp danh, trách nhiệm hữu hạn, hoặc cổ phần. Đối với quá trình thành lập công ty quý khách cần chuẩn bị hồ sơ theo quy định. Vậy hồ sơ thành lập doanh nghiệp tư nhân bao gồm những giấy tờ? Bài viết này sẽ giúp bạn trả lời những câu hỏi trên một cách chi tiết và rõ ràng.

Phí, lệ phí đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân

Căn cứ pháp lý: Điều 21, 32 Nghị định 01/2021/NĐ-CP; Quyết định 885/QĐ-BKHĐT; Thông tư 47/2019/TT-BTC.

Trường hợp đăng ký doanh nghiệp tư nhân trực tiếp hoặc qua dịch vụ bưu chính

Trường hợp đăng ký doanh nghiệp trực tiếp hoặc thông qua dịch vụ bưu chính:

Thủ tục thành lập doanh nghiệp tư nhân cần đáp ứng điều kiện nào?

Căn cứ theo quy định tại Điều 27 Luật Doanh nghiệp năm 2020 thì điều kiện để thành lập được doanh nghiệp tư nhân phải đáp ứng đủ các điều kiện chung cũng như điều kiện riêng theo quy định như sau;

Theo đó, doanh nghiệp tư nhân có những đặc điểm đặc trưng khác biệt hoàn toàn với loại hình doanh nghiệp khác được pháp luật quy định.

Sau khi thành lập doanh nghiệp tư nhân cần làm gì?

Sau khi thực hiện thành công việc đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân, chủ doanh nghiệp cần phải thực hiện các công việc sau để để đảm bảo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình thuận lợi và ổn định:

- Công bố thông tin doanh nghiệp.

Bên cạnh việc phải thực hiện công bố doanh nghiệp thì việc khắc con dấu doanh nghiệp cũng rất quan trọng. Trong đó chủ doanh nghiệp toàn quyền quyết định số lượng và hình thức và loại dấu doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện và đơn vị trực thuộc khác.

Theo quy định mới nhất, kể từ ngày 01/01/2021 doanh nghiệp không cần thực hiện thủ tục thông báo mẫu con dấu.

- Kê khai thuế ban đầu: Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận, chủ doanh nghiệp phải tiến hành thực hiện thủ tục kê khai và hoàn thiện nghĩa vụ thuế của mình.Mở tài khoản:

- Mở tài khoản và thông báo số tài khoản của doanh nghiệp. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày hoàn tất việc mở tài khoản, chủ doanh  nghiệp phải cần thông báo tới Sở kế hoạch - Đầu tư về số tài khoản của doanh nghiệp đảm bảo các giao dịch trong hoạt động kinh doanh đảm bảo được sở kiểm soát.

Cuối cùng là việc thực hiện thủ tục phát hành hoá đơn. Khi đã lựa chọn được hình thức hoá đơn, doanh nghiệp cần thực hiện báo cáo tới cho cơ quan quản lý thuế trực tiếp của doanh nghiệp.

Thủ tục thành lập doanh nghiệp tư nhân

Về hồ sơ cần chuẩn bị khi thực hiện thủ tục thành lập doanh nghiệp như sau:

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ và nộp hồ sơ

Người nộp hồ sơ chuẩn bị hồ sơ theo hướng dẫn ở mục trên.

Người thành lập doanh nghiệp hay người được uỷ quyền thực hiện đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân có thể lựa chọn một trong các hình thức nộp hồ sơ cho cơ quan đăng ký kinh doanh sau đây:

Bước 2: Cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận và giải quyết hồ sơ.

- Đối với trường hợp nộp trực tiếp: Phòng đăng ký kinh doanh sau khi nhận hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân sẽ trao giấy biên nhận về việc nhận hồ sơ cho người nộp hồ sơ.

Sau khi trao giấy biên nhận, phòng đăng ký kinh doanh nhập chính xác và đầy đủ thông tin có trong hồ sơ sau đó, kiểm tra tính chính xác và hợp lệ của hồ sơ và tiến hành số hóa vào trong hệ thống thông tin quốc gia về đăng ký thành lập doanh nghiệp.

Hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân chỉ được tiếp nhận và nhập thông tin vào hệ thống thông tin của quốc gia khi đủ các điều kiện sau đây:

Trong trường hợp hồ sơ không hợp lệ hoặc sai sót về tên doanh nghiệp tư nhân yêu cầu đăng ký không đúng với quy định, phòng đăng ký kinh doanh phải thông báo cho người nộp hồ sơ bằng văn bản nội dung cần sửa đổi hoặc bổ sung trong thời gian 03 ngày làm việc tiếp theo.

Trong trường hợp hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân không đủ điều kiện và phải từ chối thực hiện thủ tục này thì Phòng kinh doanh phải ra thông báo bằng văn bản trong đó nêu rõ lý do từ chối cho người đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân.

- Đối với trường hợp nộp qua thư điện tử

Người nộp hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân sử dụng tài khoản cá nhân để kê khai thông tin, tải văn bản điện tử và tiến hành ký xác nhận hồ sơ qua cổng thông tin điện tử và thanh toán phí, lệ phí theo quy trình trên cổng thông tin quốc gia về doanh nghiệp.

Sau khi hoàn thành việc gửi hồ sơ đăng ký trực tuyến, người nộp hồ sơ nhận giấy biên nhận qua cổng thông tin điện tử.

Phòng đăng ký kinh doanh cấp chứng nhận trong trường hợp hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện và thông báo cho người thành lập doanh nghiệp về việc cấp giấy chứng nhận. Trường hợp hồ sơ không đủ điều kiện hoặc có sai sót thì phòng đăng ký kinh doanh ra thông báo bằng văn bản cho người đăng ký để yêu cầu sửa đổi, bổ sung.

Bước 3: Nhận kết quả từ Phòng đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch Đầu tư.

Phòng đăng ký kinh doanh tiến hành cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp tư nhân trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ giấy tờ đầy đủ và hợp lệ.

Bước 4: Công bố thông tin doanh nghiệp tư nhân.

Sau khi hoàn thành hồ sơ và được cấp giấy chứng nhận doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh nghiệp sẽ bắt buộc phải thực hiện việc công bố thông tin doanh nghiệp trên cổng thông tin quốc gia. Thời hạn để thực hiện là 30 ngày tính từ ngày được cấp giấy chứng nhận.

Trường hợp quá thời hạn 30 ngày mà doanh nghiệp không thực hiện việc công bố thông tin doanh nghiệp theo quy định thì cơ quan có thẩm quyền sẽ áp dụng các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính theo các quy định của pháp luật.

Hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân bao gồm những gì?

Điều 19. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp tư nhân – Luật doanh nghiệp 2020

1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp (theo mẫu tại Phụ lục I-1, Thông tư số 01/2013/TT-BKH ngày 21/01/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư).

2. Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân hiện đang có hiệu lực của chủ doanh nghiệp tư nhân: Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu.

3. Các giấy tờ khác liên quan đến đăng ký kinh doanh trong trường hợp ngành nghề yêu cầu: Văn bản xác nhận vốn pháp định từ cơ quan, tổ chức có thẩm quyền (đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề yêu cầu vốn pháp định); Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của cá nhân hoặc số cá nhân theo quy định đối với doanh nghiệp tư nhân kinh doanh các ngành, nghề yêu cầu chứng chỉ hành nghề – Mục lục hồ sơ, sắp xếp theo thứ tự nêu trên.

4. Bìa hồ sơ, làm từ giấy mỏng hoặc nylon cứng không chứa chữ viết khác ngoài mục đích đăng ký.

5. Tờ khai thông tin người nộp hồ sơ.

6. Số lượng bộ hồ sơ cần nộp: 01 bộ.

Địa điểm nộp hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân

Người nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp cần nộp hồ sơ tại Văn phòng Đăng ký kinh doanh tại địa điểm mà doanh nghiệp có trụ sở chính.

Xem thêm: Hồ sơ đăng ký thành lập công ty tnhh 2 thành viên

Trường hợp đăng ký doanh nghiệp tư nhân qua mạng điện tử sử dụng chữ ký số công cộng

Trường hợp đăng ký doanh nghiệp thông qua mạng điện tử với chữ ký số công cộng: