Bài 8 Công Nghệ 10 Cánh Diều

Bài 8 Công Nghệ 10 Cánh Diều

Danh sách bài giải môn giáo dục quốc phòng và an ninh 10 cánh diều. Các bài học được sắp xếp theo đúng trình tự chương trình sách giáo khoa. Trong mỗi bài đều được giải cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, tech12h.com giúp bạn học tốt hơn môn giáo dục quốc phòng và an ninh 10 cánh diều.

Danh sách bài giải môn giáo dục quốc phòng và an ninh 10 cánh diều. Các bài học được sắp xếp theo đúng trình tự chương trình sách giáo khoa. Trong mỗi bài đều được giải cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, tech12h.com giúp bạn học tốt hơn môn giáo dục quốc phòng và an ninh 10 cánh diều.

CHỦ ĐỀ 3: MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ PHÒNG THỦ DÂN SỰ

Hãy kể tên một số công việc trong sản xuất và đời sống mà sức người đã được thay thế bởi thiết bị, máy móc.

Vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.

Ví dụ: máy gặt lúa, máy tuốt lúa, máy trộn bê tông, máy may, máy giặt, máy rửa bát,...

Hãy kể tên một số công trình, máy móc, đồ dùng gia đình là sản phẩm của cơ khí chế tạo.

Vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.

Một số sản phẩm của cơ khí chế tạo:

-Dao, kéo, kim khâu, búa, nồi niêu, xoong, chảo, quạt điện, ...

-Máy bay, ô tô, tàu hỏa, xe mô tô, xe đạp,...

-Máy xay xát, máy gặt đập, máy cày, máy bừa,...

-Máy dệt, máy chế biến thực phẩm, ...

Phân tích vai trò của các sản phẩm cơ khí chế tạo ở hình 1.2 đối với đời sống con người.

Quan sát hình 1.2 và vận dụng kiến thức mục II.1 trang 6 SGK.

-Ô tô, tàu cao tốc: giúp việc đi lại của con người ngày càng thuận tiện hơn

-Máy giặt, dụng cụ nhà bếp giúp sinh hoạt của con người ngày càng được nâng cao, tiện lợi.

Phân tích vai trò của các sản phẩm cơ khí chế tạo ở hình 1.3 đối với quá trình sản xuất.

Quan sát hình 1.3 và vận dụng kiến thức mục II.2 trang 6 SGK.

Cơ khí chế tạo giúp các ngành nghề khác giảm sức lao động, tăng năng suất và tiết kiệm tài nguyên:

-Máy thêu công nghiệp: giúp quá trình sản xuất trở nên nhanh hơn, tăng năng suất thêu, giảm sức lao động của con người.

-Máy khai thác khoáng sản: giúp tăng năng suất, sản lượng khai khác, giảm sức người và đảm bảo an toàn cho con người trong quá trình khai thác.

-Máy thu hoạch nông sản: giúp người nông dân thu hoạch được nhiều nông sản trên một diện tích rộng, tối ưu hóa hiệu quả thu hoạch, không tốn nhiều sức người.

-Máy thi công đường bộ: giảm sức lao động của con người, đạt hiệu quả cao trong thời gian ngắn, kết quả thu được có chất lượng tốt hơn dùng sức người.

Những đặc điểm nào giúp phân biệt cơ khí chế tạo với các ngành nghề khác?

Vận dụng kiến thức mục III trang 7 SGK để trả lời câu hỏi.

Những đặc điểm giúp phân biệt cơ khí chế tạo với các ngành nghề khác:

-Sử dụng bản vẽ kĩ thuật chế tạo sản phẩm;

-Các thiết bị sản xuất chủ yếu là các máy công cụ;

-Sử dụng các loại vật liệu chế tạo chủ yếu là vật liệu kim loại;

-Thực hiện đúng quy trình và kiểm soát kĩ thuật chặt chẽ.

Bản vẽ kĩ thuật có vai trò gì trong quá trình chế tạo các sản phẩm cơ khí?

Vận dụng kiến thức mục III trang 7 SGK để trả lời câu hỏi.

Bản vẽ kĩ thuật là một phần trong hồ sơ thiết kế sản phẩm. Trong quá trình sản xuất, bản vẽ kĩ thuậ

Quan sát hình 1.4 và cho biết tên các công việc được mô tả.

-Hình 1.4b: Thợ gia công cơ khí

Cơ khí chế tạo có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất?

Vận dụng kiến thức mục II trang 6 SGK để trả lời câu hỏi.

-Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng hơn.

-Cơ khí tạo ra các máy và các phương tiện thay lao động thủ công thành lao động bằng máy và tạo năng suất cao .

-Cơ khí có vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra thiết bị, chế tạo máy và công cụ cho mọi ngành trong nền kinh tế quốc dân, tạo điều kiện để các ngành này phát triển tốt hơn.

Phân tích vai trò của một số sản phẩm cơ khí chế tạo trong gia đình em.

Vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.

-Máy giặt giúp chúng ta có thể giặt được một khối lượng lớn quần áo trong một thời gian ngắn. Quần áo được vắt khô hơn so với giặt bằng tay => giảm sức người, tiết kiệm thời gian.

-Tủ lạnh giúp dự trữ thức ăn, giúp bảo quản thức ăn được lâu hơn.

-Điều hòa giúp chúng ta điều khiển nhiệt độ phòng ở mức mong muốn.

Kể tên một số công việc của ngành nghề cơ khí chế tạo phổ biến. Những đặc điểm nào giúp em nhận biết được ngành nghề đó?

Vận dụng kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.

-Một số công việc phổ biến của ngành cơ khí chế tạo: Thợ cơ khí (cơ khí hàn, cơ khí ô tô,...), kỹ sư cơ khí chế tạo máy, kĩ sư thiết kế cơ khí, nhân viên kĩ thuật - bảo trì thang máy.

-Đặc điểm nhận biết: thường làm việc với các vật liệu kim loại, mặc đồ bảo hộ lao động, thiết kế bản vẽ các chi tiết máy,...

Hãy cho biết vai trò của thiết kế, gia công cắt gọt và lắp ráp trong sản xuất xe đạp ở hình 1.5.

Quan sát hình 1.5 và vận dụng kiến thức thực tế để trả lời.

-Thiết kế cơ khí: thiết kế chi tiết xe đạp phục vụ cho nhu cầu của con người.

-Gia công kim loại: bóc tách các lớp kim loại trên bề mặt phôi để tạo ra các chi tiết xe đạp có hình dạng, kích thước và độ chính xác gia công theo yêu cầu của bản vẽ kĩ thuật.

-Lắp ráp cơ khí: thi công lắp ráp, kiểm tra, hiệu chỉnh các chi tiết xe đạp.

Trả lời câu hỏi Mở đầu trang 15 Bài 3 GDCD 8 Cánh diều

Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về sự cần cù, sáng tạo trong lao động.

- Một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về sự cần cù, sáng tạo trong lao động:

+ “Một phút nghĩ hay hơn cả ngày quần quật”

+ “Muốn ăn thì phải chăm làm/ Một hạt thóc vàng, chín hạt mồ hôi”.

+ “Rủ nhau đi cấy đi cày/ Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu”.

+ “Có làm thì mới có ăn/ Không dưng ai dễ đem phần đến cho”.

Trả lời câu hỏi Khám phá 1 trang 15 Bài 3 GDCD 8 Cánh diều

Em hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi

a. Em hãy cho biết sự cần cù, sáng tạo trong lao động được thể hiện như thế nào trong từng thông tin trên.

b. Em hãy kể thêm những biểu hiện khác của sự cần cù, sáng tạo trong lao động.

- Thông tin 1: sự cần cù, sáng tạo trong lao động của Giáo sư Trần Đại Nghĩa:

+ Thiếu tướng, Giáo sư Viện sĩ Trần Đại Nghĩa luôn hăng say học tập và làm việc.

+ Ông đã sáng chế được nhiều loại vũ khí, như: vũ khí súng không giật, súng ba-dô-ca,...

+ Trong hoàn cảnh khắc nghiệt của chiến tranh và tình trạng lạc hậu về mọi mặt, ông đã tận dụng các phương tiện hiện có để góp phần quan trọng cho sự nghiệp giữ nước và dựng nước.

- Thông tin 2: sự cần cù, sáng tạo trong lao động của Chủ tịch Hồ Chí Minh:

+ Bác Hồ luôn chú ý, học hỏi tiếng Pháp từ những người xung quanh, ví dụ: khi còn ở trên chuyến tàu sang Pháp, Bác tranh thủ lúc rảnh rỗi để học đọc và viết tiếng Pháp với hai người lính trẻ; Khi đến thành phố Lơ Ha-vơ-rơ, Bác học tiếng với cô Sen,…

+ Với lòng quyết tâm và ý chí mạnh mẽ, Bác đã tìm được cho mình nhiều phương pháp học tập thông minh và sáng tạo. Ví dụ: ghi chép từ vựng vào cánh tay để vừa làm, vừa tranh thủ học; học được chữ nào bác ghép câu dùng ngay,…

+ Bác không xấu hổ, không tự ti vì khả năng tiếng Pháp kém mà luôn sẵn sàng học hỏi và nhờ chủ bút tờ báo “Đời sống thợ thuyền” góp ý, giúp mình sửa chữa, khắc phục lỗi sai trong các bài văn, bài báo.

b. Biểu hiện của cần cù và sáng tạo

- Biểu hiện của cần cù trong lao động:

+ Chăm chỉ, nỗ lực vươn lên trong học tập và cuộc sống.

+ Tích cực trau dồi bản thân để trở thành công dân tốt, có ích cho xã hội.

- Biểu hiện của sáng tạo trong lao động:

+ Luôn suy nghĩ, cải tiến tìm tòi cái mới.

+ Tìm cách giải quyết tối ưu để nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc.

Trả lời câu hỏi Khám phá 2 trang 17 Bài 2 GDCD 8 Cánh diều

Em hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi

a. Em hãy cho biết những việc làm nào của Giáo sư Đặng Văn Ngữ thể hiện sự cần cù, sáng tạo? Những việc làm đó mang lại kết quả gì?

b. Theo em, cần cù, sáng tạo trong lao động có ý nghĩa như thế nào?

a. Những việc làm thể hiện sự cần cù, sáng tạo của Giáo sư Đặng Văn Ngữ:

+ Giáo sư Đặng Văn Ngữ luôn hăng say học tập và làm việc.

+ Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, tại phòng thí nghiệm đơn sơ bằng tre, nứa, lá giữa núi rừng Việt Bắc (Chiêm Hoá, Tuyên Quang), ông đã nghiên cứu và sản xuất thành công thuốc kháng sinh, nước lọc pê-ni-xi-lin từ giống nấm ông đem từ Nhật về.

- Việc sản xuất được “nước lọc pê-ni-xi-lin” của Giáo sư Đặng Văn Ngữ có ý nghĩa đặc biệt lớn:

+ Chính những liều thuốc pê-ni-xi-lin này của ông sau đó đã có mặt khắp các chiến trường giúp làm lành vết thương của chiến sĩ và đồng bào ta.

+ Góp phần đắc lực cho công cuộc kháng chiến chống Pháp đi đến thắng lợi.

b. Ý nghĩa của cần cù, sáng tạo trong lao động:

+ Cần cù, sáng tạo trong lao động giúp con người hoàn thiện và phát triển phẩm chất, năng lực để nâng cao hiệu quả lao động, góp phần xây dựng quê hương, đất nước.

+ Người có đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động sẽ nhận được sự yêu quý và tôn trọng của mọi người xung quanh.

Trả lời câu hỏi Khám phá 3 trang 18 Bài 3 GDCD 8 Cánh diều

Em hãy đọc các trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi

a. Theo em, bạn An đã thể hiện sự cần cù, sáng tạo trong học tập như thế nào?

b. Em hãy cho biết, bạn Minh đã thể hiện sự sáng tạo trong lao động như thế nào. Hãy kể thêm những cách sáng tạo trong lao động khác mà em biết.

a. Sự cần cù, sáng tạo trong học tập của bạn An được thể hiện ở việc: khi giải quyết những bài tập, những vấn đề giáo viên đặt ra, An luôn đặt câu hỏi “tại sao?”, “làm thế nào?" và trao đổi cùng thầy cô, bạn bè hoặc tìm thêm thông tin từ sách, báo, tạp chí, Internet,... để tìm cách giải quyết.

b. Sự sáng tạo trong lao động của bạn Minh được thể hiện ở việc: M đã tái chế những chai nhựa không dùng nữa để làm thành những chậu hoa nhỏ, xinh xắn trang trí trong vườn.

- Một số cách sáng tạo trong lao động khác mà em biết:

+ Dùng sơ đồ tư duy để tóm tắt và ôn tập kiến thức.

+ Tận dụng những nguyên liệu sẵn có để sáng tạo ra những món ăn mới, giúp mọi người trong gia đình ăn ngon miệng hơn.

+ Tái chế những bìa carton không dùng đến thành ống đựng đồ dùng học tập.

+ Ủ phân xanh (để bón cây) từ rác thải nhà bếp.

+ Tận dụng vỏ của các loại quả như: dứa, chanh, bưởi.. để ủ, làm Enzim tẩy rửa.

Trả lời câu hỏi Luyện tập 1 trang 19 Bài 3 GDCD 8 Cánh diều

Trong những việc làm dưới đây, việc làm nào thể hiện sự cần cù, sáng tạo trong học tập, lao động? Vì sao?

A. Làm đề cương ôn tập các môn học bằng sơ đồ tư duy.

B. Vẽ tự do trên tường đường phố.

C. Lập bảng kế hoạch thực hiện việc nhà trong một tháng.

D. Học tiếng Anh qua các bài hát.

E. Trao đổi kinh nghiệm học tập với các bạn trong lớp.

G. Tìm nhiều cách khác nhau để giải quyết một vấn đề giáo viên đưa ra.

H. Sử dụng túi vải thay túi ni-lông khi đi mua hàng.

- Những việc làm thể hiện sự cần cù, sáng tạo trong học tập và lao động là:

+ Làm đề cương ôn tập các môn học bằng sơ đồ tư duy.

+ Lập bảng kế hoạch thực hiện việc nhà trong một tháng.

+ Học tiếng Anh qua các bài hát.

+ Trao đổi kinh nghiệm học tập với các bạn trong lớp.

+ Tìm nhiều cách khác nhau để giải quyết một vấn đề giáo viên đưa ra.

+ Sử dụng túi vải thay túi ni-lông khi đi mua hàng.

- Giải thích: những việc làm này đã thể hiện:

+ Thái độ và quyết tâm nỗ lực vươn lên, không ngại khó khăn, gian khổ trọng học tập và lao động;

+ Sự suy nghĩ để tìm tòi ra cái mới, tìm cách giải quyết tối ưu để nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc.

Trả lời câu hỏi Luyện tập 2 trang 19 Bài 3 GDCD 8 Cánh diều

Trong giờ làm việc nhóm, bạn A nói riêng với bạn B: “Nhóm mình có bạn H học giỏi nên chúng mình không cần suy nghĩ hay làm gì đâu, vì đã có bạn H làm hết rồi”.

a) Theo em, lời nói của bạn A như vậy có đúng không? Vì sao?

b) Nếu em là bạn B, em sẽ nói gì với A?

- Yêu cầu a) Lời nói của bạn A chưa đúng. Vì: lời nói và hành động của A đã thể hiện thái độ lười biếng, ỷ lại vào người khác, thiếu sự tích cực và tự giác trong quá trình học tập.

- Yêu cầu b) Nếu là bạn B, em sẽ nói với A rằng: “H có kết quả học tập tốt, nhưng chúng ta không nên ỷ lại vào cậu ấy, vì đây là nhiệm vụ học tập chung của cả nhóm, chúng ta nên tích cực hợp tác, trao đổi, đưa ra ý kiến để cùng hoàn thành nhiệm vụ này”.

Trả lời câu hỏi Luyện tập 3 trang 19 Bài 3 GDCD 8 Cánh diều

Thấy khách đến cửa hàng bánh của mình ngày càng giảm, anh T đã nghĩ ra nhiều cách để thu hút khách như: bổ sung thêm nhiều vị mới, thiết kế lại nhãn dán, giảm giá, tích điểm đổi quả,...

Em nhận xét thế nào về việc làm của anh T? Hãy kể thêm những việc làm thể hiện sự sáng tạo trong lao động mà em biết.

- Nhận xét: việc làm của anh T đã cho thấy anh T rất cần cù và sáng tạo trong lao động. Việc đưa ra nhiều biện pháp, như: bổ sung nhiều vị bánh mới; tổ chức nhiều hoạt động khuyến mãi,… sẽ góp phần giúp tình hình kinh doanh của cửa hàng trở nên tốt hơn.

- Một số việc làm thể hiện sự sáng tạo trong học tập, lao động:

+ Dùng sơ đồ tư duy để tóm tắt và ôn tập kiến thức.

+ Tiếp thu kiến thức lịch sử thông qua: phim hoạt hình, truyện tranh, phim tài liệu,…

+ Tận dụng những nguyên liệu sẵn có để sáng tạo ra những món ăn mới, giúp mọi người trong gia đình ăn ngon miệng hơn.

+ Tái chế những bìa carton không dùng đến thành ống đựng đồ dùng học tập.

+ Ủ phân xanh (để bón cây) từ rác thải nhà bếp.

+ Tận dụng vỏ của các loại quả như: dứa, chanh, bưởi.. để ủ, làm Enzim tẩy rửa.

Trả lời câu hỏi Luyện tập 4 trang 19 Bài 3 GDCD 8 Cánh diều

Ca dao Việt Nam có câu: “Đời người có một gang tay/ Ai hay ngủ ngày còn được nửa gang”

Em hãy cùng bạn thảo luận và chia sẻ về ý nghĩa của câu ca dao trên.

Câu ca dao “Đời người có một gang tay/ Ai hay ngủ ngày còn được nửa gang” muốn khuyên mọi người: hãy chăm chỉ, cần cù trong lao động và học tập; không nên lười nhác, lãng phí thời gian.

Trả lời câu hỏi Vận dụng 1 trang 19 Bài 3 GDCD 8 Cánh diều

Em hãy sưu tầm những bài báo, hình ảnh, tư liệu về những tấm gương cần cù, sáng tạo trong lao động để xây dựng thành tập san trưng bày tại lớp.

Trả lời câu hỏi Vận dụng 2 trang 19 Bài 3 GDCD 8 Cánh diều

Em hãy chia sẻ một việc làm thể hiện sự cần cù, sáng tạo trong lao động của em với bạn bè, thầy cô trong lớp.

Một số việc làm thể hiện sự cần cù, sáng tạo trong lao động của em:

- Dùng bìa carton để tạo ra ống đựng đồ dùng học tập.

- Tái chế các vỏ chai nhựa không dùng đến thành một số vật dụng, như: chậu trồng cây, chuông gió,…

- Dùng vỏ dứa để ủ Enzim sinh học, sau đó dùng Enzim này để rửa bát, lau nhà,…

- Tái chế dầu, mỡ thừa (sau khi chế biến thức ăn) để làm xà phòng tẩy rửa nhà vệ sinh.

Truyện ngắn Tôi đi học được in trong tập truyện Quê mẹ (1941). Hôm nay, Mytour xin giới thiệu bài Soạn văn 8: Tôi đi học, cung cấp những kiến thức hữu ích về tác giả, tác phẩm.

Nội dung chi tiết của tài liệu sẽ được chúng tôi đăng tải. Mời các bạn học sinh lớp 8 cùng tham khảo ngay sau đây.

- Tóm tắt văn bản: Hằng năm, cứ cuối thu là những kỉ niệm của buổi đầu đến trường lại mơn man trong lòng tôi. Con đường đi học vốn rất quen thuộc bỗng trở nên xa lạ. Trong khoảnh khắc cùng mẹ bước đi trên con đường ấy, tôi cảm thấy bản thân đã đổi khác. Khi đến sân trường Mĩ Lí, tôi thấy mình như nhỏ bé và có chút bỡ ngỡ. Đến khi ông đốc gọi tên, tôi lo sợ và nép vào lòng mẹ bật khóc. Những lời an ủi của ông đốc vang lên khiến đám học sinh an tâm hơn, theo thầy giáo bước vào lớp học. Khung cảnh trong lớp dường như quen thuộc, ngay cả người bạn mới. Thầy giáo bắt đầu giảng bài - bài tập đọc: Tôi đi học.

- Nhân vật chính là “tôi”. Nhân vật được miêu tả qua:

- Ngôn ngữ kể chuyện (trần thuật) kết hợp đan xen giữa tự sự với miêu tả, biểu cảm.

- Một vài thông tin về nhà văn Thanh Tịnh:

Câu số một. Những hình ảnh nào gợi nhớ nhân vật 'tôi'?

Những hình ảnh gợi lại ký ức về nhân vật 'tôi': Cuối thu, lá phủ kín con đường, bầu trời xám xịt với những đám mây trắng bồng bềnh; Nhìn thấy những đứa trẻ đang núp sau nón mẹ, bước chân đầu tiên vào trường học.

Tranh minh họa có liên quan đến nội dung văn bản như thế nào?

Tranh minh họa là bức họa của một người mẹ dẫn đứa con đến trường, đúng với nội dung của đoạn văn.

Câu ba. Phần thứ hai kể về sự kiện gì?

Phần hai kể về nhân vật 'tôi' đi đến trường, nghe tiếng trống học và phải xa mẹ.

Câu bốn. Tâm trạng của nhân vật 'tôi' khi nghe tên mình là như thế nào?

Tâm trạng của nhân vật 'tôi' khi được gọi tên là: giật mình, lúng túng.

Câu năm. Tại sao các bạn nhỏ lại khóc?

Các bạn nhỏ khóc vì đây là lần đầu rời xa vòng tay cha mẹ và bước vào một môi trường mới, đầy bỡ ngỡ và lo lắng.

Câu sáu. Tâm trạng của nhân vật 'tôi' thay đổi như thế nào trong phần ba?

Tâm trạng của nhân vật 'tôi' trong phần ba được thể hiện qua việc cảm thấy lạ lẫm nhưng cũng quen thuộc.

Câu một. Theo em, cốt truyện Tôi đi học thuộc thể loại nào sau đây?

A. Tường thuật một sự kiện đặc biệt, bất thường

B. Mô tả những sự kiện đơn giản, hàng ngày nhưng mang đậm tinh thần thơ

C. Mô tả những sự kiện có tính trào phúng, châm biếm, hài hước

D. Mô tả những sự kiện mang tính triết lý

B. Mô tả những sự kiện giản dị, thường ngày nhưng có chất thơ

Câu hai. Cảnh vật trong câu chuyện được nhìn qua góc nhìn của ai và được ghi nhận theo thứ tự nào? Nêu một số điểm đặc biệt của cảnh vật trong phần mở đầu.

- Cảnh vật trong truyện được nhìn qua góc độ của nhân vật tôi và được ghi nhận theo thứ tự thời gian (từ hiện tại đến quá khứ), không gian (từ con đường đi học đến sân trường Mĩ Lí và trong lớp học).

- Một số điểm đặc biệt của cảnh vật trong phần mở đầu:

Câu ba. Phân tích sự thay đổi tâm trạng của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đến lớp. Nhấn mạnh vai trò của một số câu miêu tả và hình ảnh so sánh trong việc diễn đạt tâm trạng của nhân vật.

- Khi đi cùng mẹ trên đường đến trường:

- Khi nghe gọi tên: Bất ngờ và bối rối khi nghe gọi đến tên mình.

- Khi phải xa mẹ và vào lớp học cùng các bạn: Bị bất ngờ khi nghe gọi tên, thấy các bạn khóc nức nở và ôm mẹ khóc theo.

- Khi ngồi trong lớp học: Ngửi thấy mùi hương mới trong lớp, quan sát mọi thứ xung quanh, không cảm thấy xa lạ với bạn bên cạnh, nhìn ra cửa sổ để nhớ lại những kí ức cũ…

Câu bốn. Truyện ngắn Tôi đi học mang đậm nét trữ tình. Theo em, điều gì tạo nên đặc điểm đó (về nội dung, hình thức, ngôn ngữ)?

Nội dung: Mô tả những kỷ niệm trong sáng của tuổi học trò, đặc biệt là những trải nghiệm đầu tiên khi đi học.

Nghệ thuật: Kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm; hình ảnh gần gũi, nhẹ nhàng và trong sáng.

Câu năm. Văn bản Tôi đi học đã thể hiện những suy nghĩ và tình cảm gì của đông đảo độc giả? Ý nghĩa của điều đó trong cuộc sống hiện nay là gì?

- Văn bản Tôi đi học đã thể hiện những suy nghĩ và tình cảm của đông đảo độc giả: cảm xúc từ buổi đầu vào trường, khơi dậy trong mỗi người kí ức về những ngày thơ ấu.

- Điều này mang ý nghĩa quan trọng với cuộc sống hiện đại, gợi nhớ mỗi người về những khoảnh khắc đẹp của tuổi học trò.

Câu sáu. Với trải nghiệm của mình, nếu là “người bạn nhỏ bé” ngồi cạnh nhân vật “tôi” trong truyện, em sẽ chia sẻ điều gì với “tôi” trong ngày đó?

Giới thiệu về bản thân và mời gọi làm bạn với nhân vật “tôi”,...